Chủ Nhật, 10/12/2023
  • Tiếng Việt
  • English
  • French

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia

Vietnam National Museum of History

Người Đông Sơn vẽ, nặn người Đông Sơn (kỳ 4): Thuyền Đông Sơn - từ thực tiễn tới sáng tạo lộng lẫy
  • 06/12/2023 09:34

Người Đông Sơn vẽ, nặn người Đông Sơn (kỳ 4): Thuyền Đông Sơn - từ thực tiễn tới sáng tạo lộng lẫy

Tiếp tục chủ đề về các hình vẽ về con người và cuộc sống sinh hoạt thời Đông Sơn tuần này sẽ là đề tài về thuyền bè. Như trẻ con bây giờ thích vẽ ô tô, chủ đề thuyền bè - phương tiện đi lại chủ yếu của cư dân Đông Sơn - cũng chiếm nội hàm chính trong các biểu tượng trang trí tâm linh đương thời.

  • 36

Giáo dục di sản văn hóa ở bảo tàng, di tích: Ngỡ quen mà lạ
  • 30/11/2023 15:19

Giáo dục di sản văn hóa ở bảo tàng, di tích: Ngỡ quen mà lạ

“Giáo dục di sản là một khái niệm tưởng như đã quen thuộc nhưng vẫn còn mới đối với một số bảo tàng ở Việt Nam. Quan điểm, cách tiếp cận mới và các phương pháp giáo dục di sản là vấn đề cần thiết và nhiều thách thức trong giai đoạn hiện nay…”.

  • 90

Thợ Đông Sơn vẽ, nặn người Đông Sơn (kỳ 3): Thợ cả tạo khuôn, những người được 'đời' chọn
  • 15/11/2023 15:21

Thợ Đông Sơn vẽ, nặn người Đông Sơn (kỳ 3): Thợ cả tạo khuôn, những người được 'đời' chọn

Hôm nay chúng ta sẽ dõi theo những tác phẩm "hội họa, điêu khắc" kinh điển nhất trong nghệ thuật tâm linh trang trí trên đồ đồng Đông Sơn.

  • 160

Người Đông Sơn vẽ, nặn về người Đông Sơn (kỳ 2): Chuyện kể tiếp về những 'họa sĩ' thời tiền sử
  • 10/11/2023 10:19

Người Đông Sơn vẽ, nặn về người Đông Sơn (kỳ 2): Chuyện kể tiếp về những 'họa sĩ' thời tiền sử

Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau trở lại với những thợ vẽ, làm tượng Đông Sơn. Xin đừng nghĩ kiểu hiện đại cho rằng họ là những "họa sĩ" hay "nhà tạc tượng" theo quan niệm hiện nay, mặc dầu họ cũng thực hiện những công việc tạo hình như vậy.

  • 184

Người Đông Sơn vẽ, nặn về người Đông Sơn (kỳ 1): Những hình vẽ Đông Sơn
  • 01/11/2023 14:13

Người Đông Sơn vẽ, nặn về người Đông Sơn (kỳ 1): Những hình vẽ Đông Sơn

Thực tế không có một nền mỹ thuật (fine art) thuần túy ở thời Đông Sơn. Các tác phẩm mỹ thuật được tạo ra chỉ để treo tường, đặt bệ phục vụ thẩm mỹ gần như chưa có ở giai đoạn này…

  • 254

Người Ai Cập cổ đại biết gì về thiên thạch?
  • 30/10/2023 09:51

Người Ai Cập cổ đại biết gì về thiên thạch?

Nghiên cứu các văn bản tượng hình hé lộ khả năng người Ai Cập biết rằng các thiên thạch giàu sắt rơi xuống Trái đất từ bên ngoài hành tinh.

  • 282

Nam hay nữ quyền trong thời kỳ Đông Sơn? (kỳ 4 & hết): Chuyển đến nam quyền tuyệt đối
  • 27/10/2023 10:59

Nam hay nữ quyền trong thời kỳ Đông Sơn? (kỳ 4 & hết): Chuyển đến nam quyền tuyệt đối

Xu hướng phụ hệ và nam quyền trở lên thống trị xã hội ở các vùng đồng bằng miền Bắc Việt Nam diễn ra sớm hơn theo chiều từ Bắc xuống Nam. Chiều hướng này có vẻ liên quan đến các làn sóng nam tiến từ các cộng đồng xã hội trống lúa vùng sông Dương Tử (sông Trường Giang - Trung Quốc) xuống từ khoảng đầu thiên niên kỷ 2 trước Công nguyên.

  • 242

Lần đầu tiên, AI có thể đọc được văn bản từ một cuộn giấy Herculaneum cổ đại
  • 17/10/2023 10:54

Lần đầu tiên, AI có thể đọc được văn bản từ một cuộn giấy Herculaneum cổ đại

Kỹ thuật học máy đã tiết lộ các con chữ Hy Lạp trong các bản quét CT các cuộn giấy papyrus cuộn lại.

  • 307

Nam hay nữ quyền trong thời kỳ Đông Sơn? (kỳ 3): Đến thời Đông Sơn, nhiều thứ vẫn luôn từ mẹ
  • 16/10/2023 14:52

Nam hay nữ quyền trong thời kỳ Đông Sơn? (kỳ 3): Đến thời Đông Sơn, nhiều thứ vẫn luôn từ mẹ

Dựa trên tư liệu khảo cổ học thì nhận thức của loài người về mẹ có những bằng chứng đầu tiên vào khoảng trên dưới 50 ngàn năm trước. Thói quen theo mẹ, bám mẹ là bản năng động vật tự nhiên của con người, nhưng nhận thức về mẹ như một tiến trình trong lịch sử nhận thức của loài homo sapiens (người hiện đại - modern human) lại là kết quả của quá trình tích lũy nhận thức lâu dài và biểu hiện ra khá muộn.

  • 279

Nam hay nữ quyền trong thời kỳ Đông Sơn? (kỳ 2): Góc nhìn từ vũ khí, nông cụ và nhạc cụ Đông Sơn
  • 10/10/2023 09:43

Nam hay nữ quyền trong thời kỳ Đông Sơn? (kỳ 2): Góc nhìn từ vũ khí, nông cụ và nhạc cụ Đông Sơn

Nếu tính tỷ lệ phần trăm số lượng hiện vật khảo cổ bằng đồng thời Đông Sơn thì vũ khí chiếm số lượng lớn nhất. Điều đó phản ánh tình trạng chiến tranh khá phổ biến đương thời. Nhất là khi, nhiều dụng cụ bằng đồng trước đây được cho là dụng cụ sản xuất, như rìu chặt, thuổng, vời, lưỡi cày được các mộ táng bảo tồn nguyên cả phần cán gỗ, chứng minh chúng là vũ khí (như trường hợp loại hình hiện vật giống lưỡi cày hình tim chẳng hạn) hoặc dụng cụ có thể dùng cả trong chiến đấu, như những lưỡi rìu chặt.

  • 372